Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có tên gọi về thành viên góp vốn khác nhau, cụ thể như sau:
Đối với công ty TNHH 1 thành viên, cá nhân/tổ chức góp vốn điều lệ để thành lập công ty, gọi là: chủ sở hữu
Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, cá nhân/tổ chức góp vốn điều lệ để thành lập công ty, gọi là: thành viên góp vốn
Đối với công ty cổ phần, cá nhân/tổ chức góp vốn điều lệ để thành lập công ty, gọi là: cổ đông sáng lập
Ví dụ: 2 ông A và B cùng hùn vốn, mở công ty TNHH ABC với số vốn điều lệ 2.000.000.000 đồng. Ông A cam kết góp vốn 500.000.000 đồng và ông B cam kết góp 1.500.000.000 đồng bằng quyền sử dụng đất của chính ông B. Khi đó, ông B phải tiến hành thuê đơn vị có chức năng thẩm định giá (công ty định giá), định giá quyền sử dụng đất này, để xác định giá trị quyền sử dụng đất này có đủ 1.500.000.000 đồng hay không? Nếu đủ, thì ông B mới có thể góp vốn điều lệ 1.500.000.000 đồng bằng quyền sử dụng đất này. Nếu giá trị quyền sử dụng đất thấp hơn 1,5 tỷ đồng, ông B phải góp thêm bằng tiền mặt cho đủ số vốn điều lệ cam kết góp.
Thứ 3: Vốn điều lệ dùng làm căn cứ để xác định lợi nhuận được chia của từng thành viên góp vốn, trong trường hợp công ty có lợi nhuận.Ví dụ: Công ty TNHH ABC có vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Công ty có 2 thành viên góp vốn là ông A, góp vốn 600tr (60% vốn điều lệ) và bà B, góp vốn 400tr (40% vốn điều lệ). Trong quá trình hoạt động của công ty ABC, công ty làm ăn thua lỗ, và có các khoản nợ, tổng giá trị là: 1.4 tỷ đồng. Như vậy, căn cứ vào vốn điều lệ đã đăng ký, công ty ABC chỉ có trách nhiệm trả nợ đến 1 tỷ đồng. Ông A chịu trách nhiệm trả nợ 600tr đồng và bà B chịu trách nhiệm trả nợ 400tr đồng. Phần còn lại, 400tr đồng, công ty ABC KHÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM trả nợ.
Ngoài ra, vốn điều lệ còn ảnh hưởng đến lệ phí môn bài phải nộp hàng năm của doanh nghiệp.Ví dụ: trở lại ví dụ của công ty ABC bên trên, tỷ lệ góp vốn của ông A là 600tr đồng (chiếm 60% vốn điều lệ công ty), tỷ lệ góp vốn của bà B là 400tr đồng (chiếm 40% vốn điều lệ công ty). Đến cuối năm tài chính, sau khi tính toán các khoản lợi nhuận sau thuế và trích lập các khoản dự phòng, công ty có lợi nhuận là 200tr đồng và tiến hành chia cho các thành viên góp vốn. Khi đó, ông A sẽ được chia phần lợi nhuận là: 120tr đồng (200tr x 60%) và bà B sẽ được chia phần lợi nhuận là: 80tr đồng (200tr x 40%)
>> Xem thêm: Lệ phí môn bài là gì?Vốn điều lệ từ 10 tỷ trở xuống: lệ phí môn bài phải nộp: 2.000.000 đồng/năm
Vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng: lệ phí môn bài phải nộp: 3.000.000 đồng/năm
Ví dụ 1: Nếu bạn đang định thành lập công ty kinh doanh, bán hàng online. Bạn dự định vốn lưu động khoản tầm 200tr là có thể xoay vòng vốn và kinh doanh suôn sẻ, thì vốn điều lệ đăng ký của bạn tầm 300-400 triệu là vừa đủ
Ví dụ 2: Bạn dự định mở công ty xây dựng nhà phố, giá trị công trình rơi vào khoảng từ 2 – 3 tỷ/căn. Thì vốn điều lệ tối thiểu của công ty bạn nên đăng ký từ 3.5 tỷ. Vì nếu sau khi thành lập công ty, công ty bạn có hợp đồng xây dựng 3 tỷ, nhưng vốn điều lệ của bạn chỉ đăng ký 2 tỷ thôi, thì chủ đầu tư sẽ không dám giao công trình cho bạn thi công. Vì nếu có sự cố xảy ra, trách nhiệm trả nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty bạn, không đủ để bồi thường hợp đồng => chủ đầu tư sẽ không dám ký hợp đồng với công ty bạn.
Ví dụ 3: Bạn mở công ty xây dựng và dự định đấu thầu để thi công, xây dựng các công trình do nhà nước làm chủ đầu tư. Lúc này, bạn phải có được thông tin về điều kiện vốn điều lệ tối thiểu khi nộp hồ sơ dự thầu. Khi đó, bạn phải đăng ký vốn điều lệ doanh nghiệp bằng hoặc cao hơn yêu cầu tối thiểu về vốn điều lệ khi nộp hồ sơ dự thầu.
Ví dụ: công ty TNHH ABC được cấp phép kinh doanh ngày 05/01/2022, với số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng. Như vậy, hạn chót phải góp đủ vốn điều lệ là ngày 05/04/2022. Nhưng đến ngày 05/04, số vốn góp thực tế của các thành viên công ty chỉ là 2.6 tỷ đồng. Như vậy, công ty ABC bắt buộc phải làm thủ tục giảm vốn điều lệ thành 2.6 tỷ đồng.
>>> Bài phân tích chuyển sâu về việc: góp vốn điều lệ bằng tiền mặt
Ví dụ: Công ty cổ phần XYZ đăng ký thành lập với số vốn 3 tỷ đồng. Mệnh giá cổ phần phổ thông là: 10.000 đồng/cổ phần. Như vậy, tổng số lượng cổ phần của công ty là: 300.000 cổ phần.
Ông X đăng ký mua 100.00 cổ phần => Phần góp vốn của ông X là: 1 tỷ đồng
Ông Y đăng ký mua 60.000 cổ phần => Phần góp vốn của ông Y là: 600 triệu đồng
Ông Z đăng ký mua 40.000 cổ phần => Phần góp vốn của ông Z là: 400 triệu đồng
Hỏi: Tôi có thể góp vốn điều lệ bằng tiền mặt được không?Đáp: Vốn điều lệ là thành phần bắt buộc phải đăng ký khi thành lập doanh nghiệp. Vốn điều lệ thể hiện mức đầu tư, quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Và quan trọng hơn cả, công ty sẽ chịu trách nhiệm trên số vốn điều lệ đã đăng ký về các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khi hoạt động.
Hỏi: Thời hạn góp vốn điều lệ là bao lâu?Đáp: ĐƯỢC. Cá nhân hoàn toàn có thể góp vốn điều lệ bằng tiền mặt
Hỏi: Khi công ty đi vào hoạt động, tôi có thể tăng vốn điều lệ được không?Đáp: Thời hạn góp vốn điều lệ là 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Trên đây là tất cả các nội dung liên quan đến vốn điều lệ mà bạn cần biết khi thành lập công ty. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác cần được giải đáp, liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ.Đáp: ĐƯỢC. Việc tăng vốn điều lệ là quyền của doanh nghiệp. Bạn có thể tăng vốn điều lệ bất cứ khi nào có nhu cầu.
------------------------------------------------------------------------------
LIÊN HỆ: 0986 23 26 29
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG HỖ TRỢ BẠN
------------------------------------------------------------------------------
Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 60 PHÚT
Số ĐT và email sẽ được ẩn để bảo mật thông tin của bạn
Gửi nhanh13:44:33 29-06-2023
16:10:07 27-06-2023
17:37:15 25-06-2023
11:55:02 24-06-2023
16:04:08 16-04-2023
11:58:40 12-04-2023
11:08:51 08-04-2023
10:54:26 04-04-2023
20:23:46 29-03-2023
19:13:41 22-03-2023
11:31:31 04-02-2023
16:26:58 27-01-2023